;

Bài viết của tác giả: Quảng Tánh


Tu tập tánh không

Tuệ giác tánh Không là công cụ hữu hiệu nhất để quét sạch mọi tư duy hữu ngã (cội nguồn của khổ đau) và xua tan bóng tối phiền não, tham ái, vô minh.

Buông bỏ 'cái tôi' để thảnh thơi an lạc

Đã là hòa hợp tất không có ngã tính hay linh hồn bất tử nơi con người. Vậy, tôi hay của tôi chỉ là sự chấp thủ do vô minh và tham ái sâu dày che lấp. Chính sự chấp thủ về tôi và của tôi là cơ sở, cội nguồn của mọi khổ đau.

Thiền và Phật giáo

Trong vô lượng pháp môn tu mà Thế Tôn đã tuyên thuyết, tuy phong phú và đa dạng nhưng đều có một điểm chung, thuần nhất, đó chính là an lạc và giải thoát. Phương tiện thì tùy theo can cơ có vô vàn sai biệt nhưng cứu cánh Niết bàn chỉ có một, duy nhất

Người có chánh tri kiến

Tất cả những vui buồn, được mất, hơn thua, thành công, thất bại… trên cuộc đời này đều không chỉ đơn thuần là do mình, do người hay do tự nhiên mà có. Nhận thức được sự thật này là thành tựu chánh tri kiến, có tuệ giác và vượt qua mọi khổ đau do nhận

Thế nào là hai loại người trí, hai loại người ngu ?

Bậc trí, theo Thế Tôn, không nhất thiết là có tri thức cao bởi tri thức không đủ năng lực chuyển hoá được phiền não. Người có tuệ giác biết nhìn thẳng vào sự thật và chấp nhận sự thật ấy dù đau thương rồi nỗ lực chuyển hoá, thăng hoa.

Trí tuệ là tối thượng

Theo Thế Tôn, trong các pháp thuộc phần giác ngộ ấy, tuệ căn là tối thượng. Cũng như trong Bát Thánh đạo, chánh kiến dẫn đầu. Đành rằng, các pháp khác có tác dụng hỗ trợ rất tích cực cho tuệ giác phát khởi nhưng chỉ có tuệ giác mới giải quyết trọn vẹ

Có nên chấp thủ luyến ái tự ngã, vun vén và tô bồi sắc thân

Thương yêu và trân quý thân mạng là điều tốt đồng thời không biết quý trọng thân thể là tội lỗi. Nhưng quá tham đắm, thương tiếc, chấp thủ, chăm lo, vun vén cho riêng mình thì không nên. Bởi cuộc đời cần phải có sự cống hiến, sẻ chia, dâng tặng thậm

Đức Phật dạy các Tỳ kheo pháp môn về khu rừng

Vì thế, những vị có trách nhiệm lãnh đạo các chùa viện ngoài việc cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng, chăm lo đời sống vật chất cần đặc biệt quan tâm đến sự thăng hoa tâm linh của đại chúng. Sự ổn định và phát triển về phương diện vật chất tuy cần nhưng

Có nên tu học thái quá ?

Nếu nỗ lực thái quá mà không đạt kết quả thường kéo theo hiệu ứng mệt mỏi đồng thời tạo ra cảm giác tự ti, thất vọng và dẫn đến thối thất. Ngược lại, nếu quá thụ động, thiếu tinh cần sẽ dẫn đến biếng nhác, nhàm chán, phó mặc thân phận cũng đưa đến th

Người Phật tử khi tu học nên tránh thầy tà, bạn xấu như thế nào

Đúng là “tránh voi chả xấu mặt nào”! Với một người mà ta đã cảm nhận sâu sắc, đã nhiều lần trải nghiệm về họ là “không chơi được” thì tốt nhất là phải tránh xa. Ngay cả như Thế Tôn mà không muốn dây vào hạng ác tri thức như Ðề-bà-đạt-đa thì huống gì

Giải pháp của Đức Phật trước nguy cơ xung đột và chiến tranh

“Cái đáng sợ không phải là thế giặc mạnh, chỉ sợ lòng dân không theo mà thôi”. Muốn dân theo thì phải an dân (Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Nguyễn Trãi). Dân có an thì nước mới thái bình, thịnh trị, ngoại bang không dám lăm le xâm lược và nếu cứ hu

Tâm cấu uế hay Tâm tuệ tri?

Biết quay về nhìn lại chính mình, theo quan điểm của Thế Tôn, đó là hạng người ưu thắng. Tâm mình có phiền não, cấu uế hay không phải biết rõ, nếu có phải nỗ lực đoạn trừ còn nếu không thì phải cảnh giác với các cấu uế có thể khởi lên. Đây là cách “c

Nên làm gì khi mạng người còn trong hơi thở?

Con người sở dĩ quá tham lam, hung hăng và ích kỷ bởi họ chìm đắm trong giấc mơ trường cửu, không thấy được sự mong manh, tạm bợ của kiếp người. Chỉ cần họ nhận ra một thoáng vô thường phù du thôi cũng đã giảm thiểu khổ đau do tranh danh, đoạt lợi. N

Cầu an theo tinh thần kinh Phước Đức

Mahamangala Sutta thuộc Sutta Nipata II, Tiểu Bộ kinh I, Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịch là Kinh Phước Đức, Hòa thượng Thích Minh Châu dịch là Kinh Ðiềm Lành Lớn (Kinh Ðại Hạnh Phúc), một bản kinh cầu phước đức rất nhiệm mầu, hiệu ứng an lành đích thực

Đảnh lễ chúng Tăng

Sau khi quy y Tam bảo, trở thành Phật tử rồi thì kính lễ, cúng dường Phật-Pháp-Tăng mỗi ngày, mỗi lúc là một trong những hạnh tu căn bản của người con Phật. Kính lễ Phật là đương nhiên vì Ngài là bậc Giác ngộ, phước trí vẹn toàn. Kính lễ Pháp là tất

"Một pháp" tu học không quá khó cho mọi người

Có điều ít ai ngờ rằng, để thành tựu hai mục tiêu căn bản ấy chỉ cần tu tập “một pháp”, giản đơn và nhẹ nhàng thôi nhưng kết quả thì không thể nghĩ bàn, đó là “lòng tin tha thiết” và “hằng chuyên tâm niệm”.

Lời Phật dạy - Sơ Thiền và Tứ niệm xứ

Thiền quán là cốt tủy của các phương thức tu tập thiền định Phật giáo. Thế Tôn trở thành Bậc Giác ngộ cũng xuất phát từ 49 ngày đêm thiền quán dưới cội bồ đề.

Đức Phật dạy về lợi ích giữ giới của người Phật tử tại gia

Theo tuệ giác của Thế Tôn, người nào tuân thủ trọn vẹn năm nguyên tắc đạo đức này thì luôn gặt hái nhiều lợi ích và thành công trong cuộc sống. Trước hết là giữ gìn được tiền bạc, tài sản do công khó làm ra. Tiền bạc tuy không phải là yếu tố chính qu

Những việc trọng yếu khi tu học Phật

Tinh thần phương tiện đúng đắn của Phật giáo chính là thông qua phương tiện sẽ trui rèn ý chí, mài giũa nhân cách và làm hiển lộ cứu cánh nội tâm thanh tịnh, trí tuệ sáng suốt, từ bi tràn đầy.

Trang 10  /  13